Đang tải...
Vách ngăn vệ sinh JATO
Mang chất lượng Nhật Bản đến công trình của bạn
Những vách ngăn nhà vệ sinh đã đang dần trở nên quen thuộc, và là một phần không thể thiếu trong các công trình công cộng, có tần suất sử dụng lớn bởi những ưu điểm và tiện nghi nó mang lại. Hệ thống vách ngăn phòng vệ sinh được cấu tạo bởi 3 yếu tố không thể tách rời đó là:
Vậy trên thị trường hiện nay đang có những loại tấm compact nào? và sự khác nhau của chúng ra sao? Hãy cùng JATO tìm hiểu các loại tấm compact và cách phân biệt chúng nhé.
Tấm compact hay còn được gọi là tấm compact HPL high pressure laminate, là loại vật liệu dùng trong xây dựng. Chúng được sử dụng chủ yếu để thiết kế thi công đồ nội thất, vách ngăn vệ sinh, vách ngăn phòng, nội thất phòng thí nghiệm…. Tấm compact được cấu tạo bởi những lớp giấy kraft đã xử lý với nhựa phenolic được chế tạo trong điều kiện nhiệt độ cao và nén, ép các lớp thành phần ở áp suất lớn, để tạo thành loại vật liệu có dạng cứng, lõi đen đặc chịu nhiệt, chịu lực và chống nước tốt.
Mặc dù lớp cấu tạo bên trong là những thành phần bền vững, có thể chống nước nhưng hơn nữa ở bên ngoài nó là lớp phủ melamine giúp tăng khả năng chống nước, cũng như giúp tấm có độ cứng cao hơn, chịu được lực va đập tốt hơn.
Lớp sơn phủ melamine không chỉ làm tăng độ bền cho tấm compact, mà với lớp phủ đó tấm còn có độ bóng mịn cao hơn, khiến tấm có thêm khả năng chống bám bụi, kháng khuẩn, chống nấm mốc và dễ vệ sinh làm sạch hơn.
>>> Tham khảo Phân biệt tấm compact HPL thật-giả
Mặc dù những tấm compact được biết đến và sử dụng khá rộng rãi, nhưng không quá nhiều người biết nguồn gốc của nó, đây là loại vật liệu được nghiên cứu bởi một người đàn ông người Mỹ gốc Anh.
Những tấm Bakelite- tiền thân của tấm compact, đầu tiên được sản xuất tại Hoa Kỳ vào năm 1907 tại Hoa kỳ. Sau nhiều năm đưa vào sử dụng, vật liệu này được nghiên cứu để phát triển và mở rộng sản xuất trên nhiều quốc gia khác như Malaysia, Trung Quốc, Singapore, Mỹ…. Vậy những tấm compact ở các quốc gia sản xuất khác nhau thì nó có sự khác biệt gì? hãy đọc nội dung dưới đây của Jato nhé.
>>> Tìm hiểu lịch sử hình thành tấm compact
Compact là vật liệu có sự đa dạng về chủng loại và chất lượng, nó có tên gọi khác nhau theo nơi sản xuất như:
Thị trường xây dựng Việt Nam hiện nay hai loại tấm compact CDF và HPL là những loại được sử dụng nhiều nhất bởi nó có giá thành tương đối phù hợp với kinh tế chung ở nước ta, hơn nữa nó được sản xuất ở Trung Quốc nên thời gian và chi phí vận chuyển cũng tối đa hơn nhiều lần tấm Phenolic và Wilsonart.
Tấm compact HPL là một loại vật liệu đang được sử dụng phổ biến hiện nay trong các công trình xây dựng. Nó không chỉ được sử dụng làm vách ngăn phòng vệ sinh mà còn được sử dụng nhiều trong các thiết kế nội thất phòng khách, phòng bếp, mặt bàn ăn, bàn trà, hay mặt bàn phòng thí nghiệm….
Tuy nhiên bởi được yêu thích và sử dụng rộng rãi nên nhiều đơn vị đã lợi dụng sự tín nhiệm này để bán hàng chất lượng kém nhưng tư vấn như hàng loại 1 để đánh lừa khách hàng nhằm thu lợi nhuận cao. Chính vì thế, để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, hôm nay JATO sẽ gợi ý cho quý khách hàng một vài mẹo để phân biệt tấm compact loại 1 và 2.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
>>> Có thể bạn quan tâm Sự khác nhau giữa tấm compact Trung Quốc và Malaysia
Sở dĩ chúng tôi chỉ ra những mẹo để khách hàng có thể phân biệt được tấm compact loại 1 và 2 là bởi giá thành của 2 loại này có sự chênh lệch khá nhiều, hơn nữa vì sự an toàn trong khi sử dụng cũng như quyền lợi của khách hàng.
Khi lựa chọn tấm vách ngăn loại 1, đồng nghĩa khách hàng sẽ sử dụng vách ngăn phòng vệ sinh với thời gian lâu hơn, khả năng chịu lực va đập tốt hơn, các khả năng về độ bền như khả năng kháng khuẩn, kháng bụi, chống nấm mốc cũng tốt hơn, màu sắc của tấm HPL loại 1 cũng đẹp và sắc nét hơn. Mang đến giá trị thẩm mỹ cao hơn.
Khách hàng cần tìm hiểu kỹ hơn về tấm vách ngăn compact HPL và tìm đơn vị cung cấp vách ngăn compact uy tín, có bảo hành và đầy đủ CO CQ vui lòng liên hệ 0981.539.292 để nhân được tư vấn từ đội ngũ chuyên gia trên 10 năm kinh nghiệm của JATO ngay hôm nay
Lưu Thị Khánh Huyền